Chú thích Wikipedia:Độ nổi bật (web)

  1. Nội dung đã được đóng gói ở các dạng như đĩa CD, DVD hoặc sách, nhưng được bán chủ yếu qua Internet cũng thuộc thể loại này. Nếu sản phẩm đóng gói được bán rộng rãi tại các điểm bán lẻ, thì nó nên được coi là một sản phẩm, và nên áp dụng Wikipedia:Độ nổi tiếng (công ty).
  2. Websites or content which fail these guidelines but are linked to a topic or subject which does merit inclusion may be redirected to that topic or subject rather than be listed for deletion.
  3. Thông tin về các trang web nên được trộn (và tạo trang chuyển hướng nếu cần) vào bài về tổ chức sở hữu trang web, trừ khi tên miền của trang web là tên thường gọi nhất để chỉ tổ chức đó. Ví dụ, yahoo.com được định hướng tới Yahoo!. Mặt khác Drugstore.com là một trang web độc lập.
  4. Ví dụ:
  5. Việc tự quảng bá không phải con đường dẫn đến việc được có một bài viết bách khoa. Bài viết phải do người nào đó khác viết về công ty, tập đoàn, sản phẩm, hoặc dịch vụ. (Xem Wikipedia:Tự truyện về các vấn đề về khả năng kiểm chứng và tính trung lập ảnh hưởng đến các tài liệu mà chủ đề của bài viết Wikipedia lại chính là tác giả của tài liệu.) Thước đo về độ nổi bật là việc những người độc lập với chủ đề (hay độc lập với nhà sản xuất, tác giả, hay người bán nó) thực tế đã coi nội dung hoặc trang web đó là đủ nổi tiếng nên họ đã viết và xuất bản các tác phẩm có độ sâu về chủ đề đó.
  6. See Category:Awards for a partial list of notable awards. Being nominated for an award in multiple years is also considered an indicator of notability.
  7. Nội dung được đăng tại các trang trực tuyến độc lập gần như chắc chắn thỏa mãn tiêu chí đầu tiên. Tuy nhiên, tiêu chí này đòi hỏi toàn bộ nội dung đó phải được đăng. Ví dụ, Ricky Gervais có một podcast được báo The Guardian đăng. Những bài đăng như vậy nên có độ sâu.